Ưu nhược điểm khi kinh doanh sản phẩm sức khỏe và hướng giải quyết

Viết bởi admin droppii - 20/02/2023
Ưu nhược điểm khi kinh doanh sản phẩm sức khỏe và các giải pháp kinh doanh

Hiện nay, thay vì kinh doanh Thực phẩm chức năng (TPCN) hay các sản phẩm sức khỏe theo cách thủ công ngay tại nhà thuốc/quầy thuốc, khách hàng thường có xu hướng mua hàng trên facebook hoặc thông qua một số trang mạng xã hội rồi gửi ship tận nơi. Với xu thế kinh doanh hiện tại liệu việc bán thuốc online có thực sự phù hợp và mang nhiều tiện ích cho các cửa hàng kinh doanh sản phẩm sức khỏe?

Ưu nhược điểm khi kinh doanh sản phẩm sức khỏe

Ưu điểm

  • Khi Kinh doanh sản phẩm sức khỏe online, bạn chỉ cần 1 chiếc điện thoại kết nối Internet và 1 tài khoản facebook/zalo là đã có thể đăng bán được sản phẩm trên ngay trang cá nhân của mình. 
  • Kinh doanh thuốc tây online, lượng khách hàng của bạn là vô hạn nếu bạn có 1 sản phẩm tốt và các bài viết chăm sóc sức khỏe hữu ích cho người sử dụng. 
  • Kinh doanh online không bị hạn chế về mặt thời gian nên khả năng phát triển của bạn sẽ rất cao qua trang cá nhân facebook/zalo 
  • Khả năng kết nối cộng đồng online cũng mạnh mẽ lên rất nhiều khi bạn bán thuốc tây online. Nhiều hội nhóm trên các diễn đàn sức khỏe và y khoa còn hữu ích với những mối quan hệ thông thường trong ngành. Việc kết nối với nhau qua nhiều diễn đàn sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm hơn và thuận tiện cho việc tiếp thị những sản phẩm của mình. 

Ưu nhược điểm khi kinh doanh sản phẩm sức khỏe

Nhược điểm

  • Khi lập đơn thuốc cần tuân theo 6 quy tắc: 
  • Chuẩn định đầy đủ, đúng liều 
  • Lựa chọn thuốc thích hợp với người bệnh (lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ, dị ứng…) 
  • Kê đơn khi có hướng dẫn rõ ràng 
  • Hướng dẫn điều trị 
  • Cảnh báo tác dụng không mong đợi của thuốc 
  • Theo dõi quá trình thử nghiệm 

Từ các nguyên tắc trên ta mới nhận ra một số vấn đề cần lưu ý khi kinh doanh thuốc online như: 

  • Làm cách nào có thể phát hiện bệnh khi không gặp gỡ được khách hàng? 
  • Ai là người đang mua thuốc và lượng thuốc bán ra có đúng với người sử dụng? Có thật hoặc là không? 
  • Đơn thuốc khách đưa là thật hay là đơn giả mạo? 
  • Làm gì để giám sát quá trình chữa trị của khách hàng, … 
  • Ngoài ra, vấn đề giao nhận (ship) cũng cần thời gian và công sức. 

Xem thêm: 10 bước mở cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch

donghanh banner l

Kinh doanh sản phẩm sức khỏe có những rủi ro gì

Rủi ro nghề nghiệp

  • Chẩn đoán sai bệnh hoặc sai triệu chứng
  • Lỗi sử dụng toa (chỉ định sai thuốc, phản ứng phụ, phương pháp quản lý sai)
  • Không kiểm tra tiền sử lâm sàng/không chẩn đoán dị ứng hoặc bất hoạt
  • Không kết luận một cách chính xác hoặc phù hợp nhất
  • Quản lý hoặc giám sát hậu kỳ không hiệu quả
  • Lỗi cung cấp thông tin về quy trình/thủ tục gây nên kết quả bất lợi
  • Lỗi về cách sử dụng hoặc quản lý quy trình sử dụng sản phẩm liên quan đến sức khỏe người dùng
  • Quá trình chăm sóc trước/sau phẫu thuật không tốt gây nên phản ứng phụ (ví dụ: phẫu thuật sai chỗ)

Rủi ro quy trình

  • Do quy trình kỹ thuật không phù hợp dẫn đến quá trình chậm gây tác dụng phụ
  • Thiếu hướng dẫn và quy trình xử lý
  • Thiếu quy trình khám/điều trị

Kinh doanh sản phẩm sức khỏe có những rủi ro gì

Rủi ro công nghệ

  • Vi phạm dữ liệu y tế
  • Trục trặc thiết bị y tế dẫn đến thiệt hại cho bệnh nhân
  • Không thể truy cập dữ liệu điện tử, dẫn đến thiếu lịch sử bệnh hoặc hành vi không phù hợp
  • Lỗi lưu mã vạch
  • Lỗi phần mềm, dẫn đến giám sát việc dùng thiết bị/thuốc không đúng

Vi phạm sức khỏe và an toàn

  •  Không lưu hồ sơ bảo dưỡng thiết bị
  • Thiếu quy trình an toàn đối với bệnh nhân như quản lý nhiễm khuẩn lâm sàng và quy định khử trùng tại phòng mổ
  • Thiếu quy định bảo hiểm an toàn
  • Thiếu hướng dẫn về huyết học và truyền máu an toàn
  • Thiếu hướng dẫn việc tuân thủ chọn văn hoá và tôn giáo của bệnh nhân trong quá trình chăm sóc y tế

Kinh nghiệm kinh doanh sản phẩm sức khỏe tránh rủi ro

Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thì việc kinh doanh thực phẩm sức khỏe Online hiện nay đem về lợi nhuận cao cho người bán. Nhưng ngay cả với các doanh nghiệp có quy mô lớn, họ cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khác nữa.

Vậy cho nên, bên cạnh các kinh nghiệm đã được chia sẻ ở trên thì bạn cần chú trọng vào một vài lưu ý và kinh nghiệm quan trọng khi kinh doanh giúp cửa hàng thực phẩm chức năng có thể vận hành tốt hơn.

Lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp

Hiện nay, có hai mô hình kinh doanh thực phẩm chức năng đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, đó là bán sản phẩm của các doanh nghiệp và dịch vụ trung gian cung cấp sản phẩm.

Trong đó, kinh doanh thực phẩm chức năng của doanh nghiệp phù hợp với những công ty khổng lồ và có nguồn vốn khủng khi tự mình làm ra. Ngược lại, mô hình bán trung gian và phân phối sản phẩm tức là bạn sẽ không sản xuất mà vẫn giữ vai trò là đại lý như các hãng dược khác.

Lợi ích của khách hàng cần phải đặt lên trên hết

Lợi ích của khách hàng vẫn là tối thượng nếu muốn kinh doanh thực phẩm chức năng tốt thì bạn cần phải biết chú ý vào trải nghiệm của người dùng và đưa sức khỏe của họ lên trên hết. Nếu chỉ vì tư lợi cá nhân mà lại buôn bán các sản phẩm thiếu chất lượng nhằm thu được lợi nhuận cao, không chú ý vào trải nghiệm và sức khoẻ của khách hàng thì chả lẽ bạn đang tự tạo nghiệp chính mình đâu.

Kinh nghiệm kinh doanh sản phẩm sức khỏe tránh rủi ro

Nhưng nếu sản phẩm thực sự có giá trị thì khách hàng sẽ tự động tìm đến bạn để mua hàng trực tiếp, hoặc giới thiệu đến với nhiều người xung quanh. Thế nên, phải thực sự dành thời gian để giới thiệu và cung cấp đến khách hàng các sản phẩm tốt nhất.

Quy trình chăm sóc khách hàng hiệu quả

Trải nghiệm của khách hàng trước, trong và sau giao dịch cũng là một yếu tố quan trọng khác bạn cần lưu ý nếu muốn kinh doanh thành công. Do đó, cần đào tạo đội ngũ nhân viên tư vấn chăm sóc khách hàng và cải tiến quy trình phục vụ họ làm sao phải thật nhiệt tình để gây ấn tượng với người mua, đảm bảo tỷ lệ họ ở lại sẽ cao lên rất nhiều.

Xem thêm: Kinh nghiệm kinh doanh thực phẩm online bạn không nên bỏ qua

Xác định giá thực phẩm sức khỏe phù hợp để cạnh tranh

Giá thành của các dòng sản phẩm chức năng cũng là một yếu tố quan trọng có thể hỗ trợ bạn kinh doanh thành công. Để biết giá bạn phù hợp, bạn cần chú ý vào những yếu tố sau: giá thành của nhà sản xuất đặt ra là như thế nào và có phù hợp với bạn? Các chi phí có thể ảnh hưởng đến giá thành? Xem xét mức giá của đối thủ ra làm sao rồi so sánh xem sản phẩm của họ có mấy khác biệt với ta?…

Kết luận

Trên đây là một số kinh nghiệm kinh doanh sản phẩm sức khỏe do Droppii muốn gửi gắm cho bạn. Theo chúng tôi, quá trình hình thành ý tưởng bán thực phẩm chức năng, cho đến khi lên kế hoạch và ứng dụng trên thực tế luôn là một hành trình dài đi kèm với sự nỗ lực của bạn.

Vì vậy, chúng tôi hy vọng với các thông tin do Droppii cung cấp, bạn sẽ có được thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu để giúp cho công việc của bản thân ngày một trở nên tốt hơn. Chúc bạn thành công!

Trở thành đối tác kinh doanh
với Droppii